Nhà hát Kịch Việt Nam lưu diễn tại Lào và Thái Lan
07/05/2025 | 10:48
Nhân dịp kỷ niệm 135 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2025), đoàn công tác của Nhà hát Kịch Việt Nam do NSƯT Kiều Minh Hiếu, Phó Giám đốc làm Trưởng đoàn đã lên đường lưu diễn tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào và Thái Lan từ 6 - 13/5.
Bắc Ninh đề xuất bảo tồn tại chỗ thuyền cổ độc nhất vô nhị tại Việt Nam
05/05/2025 | 11:00
Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh Nguyễn Văn Đáp cho biết, qua khai quật hiện trạng thuyền cổ được phát hiện vào tháng 1/2025 được đánh giá là chiếc thuyền độc nhất vô nhị tại Việt Nam ở khu Công Hà, phường Hà Mãn, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh cho thấy, đây là chiếc thuyền có niên đại từ thời Lý đến thời Trần.
Sóc Trăng xây dựng con đường di sản văn hóa dân tộc Khmer gắn với phát triển du lịch
28/04/2025 | 15:39
Với quyết tâm gìn giữ bản sắc dân tộc và mở ra hướng đi mới cho kinh tế địa phương, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sóc Trăng cùng với huyện Châu Thành đã triển khai Đề án “Xây dựng con đường di sản văn hóa dân tộc Khmer, xã Phú Tân, huyện Châu Thành gắn với phát triển du lịch, giai đoạn 2025 - 2030”. Đây không chỉ là nỗ lực gìn giữ bản sắc văn hóa, mà còn là cú hích quan trọng cho phát triển kinh tế bền vững ở địa phương.
Khai mạc Fesstival gốm Đồng Nai
28/04/2025 | 13:43
Tối 27/4, UBND tỉnh Đồng Nai tổ chức khai mạc Festival gốm nhằm tôn vinh nghề gốm truyền thống, kết nối di sản với hiện đại, lan toả bản sắc văn hoá Biên Hoà - Đồng Nai đến khắp mọi miền đất nước và quốc tế.
Bình Dương: Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể
26/04/2025 | 09:12
Bình Dương là một vùng đất có lịch sử hình thành và phát triển lâu đời, là nơi hội tụ của nhiều dân tộc cùng nhau sinh sống. Trong suốt quá trình cộng cư, cộng đồng cư dân Bình Dương đã tạo dựng nên một hệ thống di sản văn hóa đặc sắc, với sự phong phú về nội dung, đa dạng về loại hình.
Chương trình áo dài nghệ thuật ‘Hương sắc Việt Nam’ tôn vinh khát vọng phụ nữ Việt Nam
14/04/2025 | 10:17
Tối 13/4 tại Hà Nội, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức chương trình áo dài nghệ thuật “Hương sắc Việt Nam”, nhằm tôn vinh giá trị của áo dài trong đời sống, văn hóa xã hội, khơi dậy tình yêu, niềm tự hào, trách nhiệm giữ gìn, phát huy giá trị di sản áo dài và quảng bá văn hóa, đất nước, con người Việt Nam.
Giới thiệu Danh nhân Lê Quý Đôn và tiềm năng văn hóa, du lịch tỉnh Thái Bình tại Pháp
11/04/2025 | 15:18
Đêm 10/4 (giờ địa phương), tại Kỳ họp khoá 221 Hội đồng Chấp hành Trụ sở Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) đang diễn ra tại Paris, các nước thành viên đã thông qua Quyết định khuyến nghị Đại hội đồng phê duyệt việc UNESCO sẽ cùng Việt Nam vinh danh và cùng kỷ niệm 300 năm ngày sinh của Danh nhân Lê Quý Đôn (1726-2026) vào năm 2026. Đây là một tin vui không chỉ đối với tỉnh Thái Bình, mà đối với toàn dân tộc Việt Nam.
UNESCO đánh giá cao công tác chuẩn bị Hồ sơ di sản Tranh dân gian Đông Hồ
09/04/2025 | 16:51
Sáng 08/4, tại Thủ đô Paris (Cộng hòa Pháp), Đoàn công tác của Bộ Ngoại giao Việt Nam do Thứ trưởng Ngô Lê Văn dẫn đầu làm việc với Trợ lý Tổng Giám đốc phụ trách Văn hóa của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO) Ernesto Renato Ottone Ramirez về việc vận động UNESCO công nhận Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ là di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp của nhân loại. Đồng chí Lê Xuân Lợi, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh tham gia Đoàn công tác.
Nâng tầm giá trị di sản văn hóa gốm Chăm
09/04/2025 | 09:16
Tại Ninh Thuận, cộng đồng làng gốm cổ Chăm Bàu Trúc (thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước) đang “thổi một luồng gió mới” vào nghệ thuật làm gốm đã được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.
Lần đầu tiên tổ chức lễ Giỗ Tổ Hùng Vương tại Pháp
08/04/2025 | 09:54
Dưới sự chỉ đạo của Lãnh đạo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, ngày 06/4 tại thủ đô Paris, Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Pháp đã long trọng tổ chức lễ Giỗ Tổ Hùng Vương trong không khí trang nghiêm và đầy ý nghĩa nhằm tôn vinh và tưởng nhớ công ơn của các Vua Hùng, những bậc tiền nhân đã có công dựng nước và giữ nước.
Tạo điểm nhấn du lịch văn hóa tâm linh ở Thái Bình
08/04/2025 | 09:05
Tối 07/4, Lễ hội đền Tiên La năm 2025 đã khai mạc tại Di tích lịch sử Quốc gia đền Tiên La, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình với sự tham dự của Lãnh đạo tỉnh, các Sở, ban, ngành và rất đông người dân, du khách. Lễ khai mạc với chương trình nghệ thuật đặc sắc và lễ bái yết diễn ra trang trọng mang đến cho du khách nhiều trải nghiệm đáng nhớ.
Mãn nhãn với "Huyền sử diễn ca" kể chuyện về Thăng Long tứ trấn
30/12/2024 | 09:44
Chương trình nghệ thuật thực cảnh “Việt Nam-Huyền sử diễn ca: Thăng Long-Tứ trấn” là sự kết hợp giữa công nghệ trình chiếu ánh sáng với nghệ thuật đại chúng trên một sân khấu đại cảnh, được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức tại khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội tối 29/12/2024.
Nhiều hoạt động đặc sắc trong Ngày hội "Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc" năm 2025
27/12/2024 | 16:04
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Kế hoạch tổ chức Ngày hội "Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc" năm 2025 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam. Ngày hội Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc sẽ diễn ra từ ngày 14/02/2025 đến ngày 16/02/2025 (tức ngày 17,18,19 tháng Giêng âm lịch) tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội.
Chuẩn bị diễn ra chương trình Trưng bày di sản thực hành Then và làm gốm Chăm
24/12/2024 | 08:32
Tiếp nối thành công của năm 2023, nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị tài nguyên di sản văn hóa phi vật thể của đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi phục vụ phát triển du lịch, từ ngày 27-29/12/2024, Trung tâm Thông tin du lịch (Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam) sẽ tổ chức Chương trình giới thiệu, trưng bày DSVHPVT “Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam” và “Nghệ thuật làm gốm của người Chăm”.
Để di sản trở thành nguồn lực phát triển
17/12/2024 | 08:21
Để di sản văn hóa thực sự trở thành nguồn lực vừa phát huy giá trị vừa đóng góp vào phát triển bền vững về kinh tế, xã hội, môi trường, theo các nhà nghiên cứu, cần đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, tạo cơ chế thúc đẩy hợp tác công tư, tạo nguồn lực cho hoạt động quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.
Khai mạc Ngày hội Văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2024
15/12/2024 | 12:07
Tối 14/12, tại Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh tỉnh Quảng Trị (thành phố Đông Hà), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Quảng Trị tổ chức Lễ khai mạc Ngày hội Văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2024. Ngày hội quy tụ 16 tỉnh, thành phố tham gia gồm: Bắc Giang, Đà Nẵng, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng, Lạng Sơn, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Gia Lai, Sơn La, Thanh Hóa, Huế, Vĩnh Phúc và Quảng Trị.
Khai mạc Tuần Văn hóa - Du lịch và Liên hoan cồng chiêng, xoang tỉnh Kon Tum năm 2024
12/12/2024 | 14:47
Tối 11/12, tại Quảng trường 16/3 (TP. Kon Tum), UBND tỉnh Kon Tum tổ chức Lễ khai mạc Tuần Văn hóa – Du lịch lần thứ V và Liên hoan cồng chiêng, xoang các Dân tộc thiểu số tỉnh lần thứ II, năm 2024. Đây là sự kiện Văn hóa - Du lịch lớn của tỉnh Kon Tum trong năm 2024, chào đón các sự kiện, ngày lễ lớn của đất nước, của tỉnh và chào Xuân Ất Tỵ 2025.
Phát huy giá trị Di sản Huế từ góc nhìn kinh tế
10/12/2024 | 15:24
"Phát triển kinh tế từ giá trị di sản không chỉ mang lại lợi ích kinh tế trực tiếp mà còn góp phần bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa, lịch sử", ông Hoàng Việt Trung, Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đưa ra nhìn nhận tại Diễn đàn quốc tế "Một số định hướng phát triển kinh tế di sản, kinh tế xanh và kinh tế số tại tỉnh Thừa Thiên Huế".
Ngoại giao văn hóa góp phần quảng bá hình ảnh quốc gia
09/12/2024 | 14:43
Tại tọa đàm triển khai công tác ngoại giao văn hóa, thông tin tuyên truyền đối ngoại do Sở Ngoại vụ TP.HCM tổ chức tuần qua, ông Phạm Dứt Điểm, Phó Giám đốc Sở Ngoại vụ cho biết: “TP.HCM đã chủ động đưa ngoại giao văn hóa vào tổng thể các hoạt động đối ngoại hằng năm, tạo sự đan xen, phối hợp nhịp nhàng giữa ngoại giao văn hóa với những trụ cột ngoại giao khác”.
Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam được ghi danh là Di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại
05/12/2024 | 08:05
Vào hồi 9h47' ngày 04/12/2024 giờ địa phương (19h47' giờ Hà Nội), tại Kỳ họp thứ 19 của Ủy ban Liên Chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO diễn ra tại Trung tâm hội nghị Conmebol, thủ đô Asunción, Cộng hòa Paraguay, di sản Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam của Việt Nam đã chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại.
Thúc đẩy, tạo đột phá cho du lịch Hòa Bình "cất cánh"
03/12/2024 | 15:54
Với mục tiêu xây dựng tỉnh Hòa Bình thành điểm đến hấp dẫn với các sản phẩm du lịch đặc trưng, là trung tâm du lịch lớn của khu vực Trung du và Miền núi phía Bắc, những năm gần đây, du lịch tỉnh Hòa Bình đã tạo ra nhiều sản phẩm du lịch hấp dẫn, nhiều loại hình du lịch khác nhau để phát triển du lịch.
Khai trương Bảo tàng thổ sản Hội An
03/12/2024 | 14:32
Việc thiết lập Bảo tàng thổ sản Hội An là một hướng đi sáng tạo nhằm trưng bày, giới thiệu, quảng bá, xây dựng các mặt hàng hương liệu, thổ sản Hội An nói riêng, Quảng Nam nói chung, tạo thêm một điểm tham quan mới đặc sắc, hấp dẫn trong Khu phố cổ.
Múa sư tử mèo - linh hồn ngày hội Xuân của người Tày, Nùng xứ Lạng
03/12/2024 | 10:58
Múa sư tử hay còn gọi là múa sư tử mèo của đồng bào dân tộc Tày, Nùng ở tỉnh Lạng Sơn được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia từ năm 2017. Múa sư tử mèo mang nhiều ý nghĩa, không chỉ thể hiện tinh thần thượng võ của người miền núi, mà còn là biểu tượng của sự may mắn, hạnh phúc trong cuộc sống.
Việt Nam giữ vững danh hiệu Điểm đến Di sản hàng đầu thế giới
26/11/2024 | 08:17
Tối 24/11, tại Madeira (Bồ Đào Nha), Tổ chức Giải thưởng thế giới World Travel Awards công bố Việt Nam là Điểm đến Di sản hàng đầu thế giới năm 2024. Đây là lần thứ 5 Việt Nam được vinh danh ở hạng mục này, các lần trước vào năm 2019, 2020, 2022, 2023.
Chợ Bến Thành là 1 trong 5 di tích vừa được xếp hạng Di tích cấp Thành phố
22/11/2024 | 15:17
Năm di tích kiến trúc, địa danh tiêu biểu tại Quận 1 và Quận 3 vừa được UBND Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) quyết định xếp hạng Di tích cấp Thành phố: Chợ Bến Thành, Trụ sở UBND Quận 1, Đền thờ Đức Thánh Trần Hưng Đạo, Trụ sở Cục Hải quan TP.HCM và Mộ ông Binh Bộ Kiểm duyệt Ty, Thừa vụ lang họ Trần.
Gần 1000 nghệ sĩ đua tài tại Liên hoan Ca Múa Nhạc toàn quốc đợt 1
22/11/2024 | 09:44
Tối 21.11, tại Nhà hát tỉnh Vĩnh Phúc (TP Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc) đã diễn ra Lễ khai mạc Liên hoan Ca múa nhạc toàn quốc năm – 2024 đợt 1. Liên hoan do Bộ VHTTDL giao Cục Nghệ thuật biểu diễn chủ trì, phối hợp với Hội Nhạc sĩ Việt Nam, Hội Nghệ sĩ Múa Việt Nam, Sở VHTTDL tỉnh Vĩnh Phúc, Nhà hát Nghệ thuật tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức.
"Giữ lửa" nghệ thuật hát Then, đàn Tính cho thế hệ mai sau
22/11/2024 | 09:14
Việc bảo tồn, phát huy giá trị Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại về "Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam" thời gian qua đã được Đảng, Nhà nước, các cấp chính quyền từ trung ương đến địa phương quan tâm. Đặc biệt, để lời hát Then, tiếng đàn Tính lan tỏa đến tận ngày hôm nay không thể không nhắc đến vai trò của những người nghệ nhân.
Mãn nhãn với chương trình giao lưu nghệ thuật của nghệ sĩ Việt - Trung
05/11/2024 | 22:11
Nằm trong chương trình Lễ hội Văn hoá - Du lịch Việt Nam tại Trung Quốc, chiều ngày 5/11 tại Nhà hát tỉnh Vân Nam, Trung Quốc đã diễn ra chương trình giao lưu nghệ thuật giữa nghệ sĩ hai quốc gia Việt Nam - Trung Quốc. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tới dự và chúc mừng.
Đắk Lắk nỗ lực thu hút đầu tư phát triển du lịch cộng đồng
07/10/2024 | 07:53
Cùng với cảnh sắc và tài nguyên thiên nhiên phong phú, Đắk Lắk là nơi hội tụ 49 dân tộc anh em cùng sinh sống, với nhiều nét sinh hoạt văn hóa và phong tục tập quán độc đáo của các cộng đồng dân cư bản địa, như Ê đê, M'nông, Xê Đăng,...Đắk Lắk có điều kiện thuận lợi để thu hút các nhà đầu tư phát triển du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, gắn với việc bảo tồn và phát triển các buôn đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh.
Kinh nghiệm phát triển áo dài trong đời sống đương đại của tỉnh Thừa Thiên Huế
02/10/2024 | 13:57
Áo dài là một di sản đặc biệt của dân tộc Việt Nam, nó vốn thuộc về cộng đồng và được cộng đồng trân quý, gìn giữ qua biết bao biến cố thăng trầm của lịch sử. Vì vậy, trước những việc tỉnh Thừa Thiên Huế thực hiện đã góp phần làm "sống lại" áo dài và đưa di sản áo dài thực sự trở lại với đời sống cộng đồng xã hội đương đại, khuyến khích người dân tham gia vào việc bảo vệ, quảng bá, tôn vinh và phát huy giá trị di sản quý giá này.
An Giang: Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Óc Eo
02/10/2024 | 10:27
Hội thảo là dịp để các nhà quản lý, nhà khoa học trao đổi thông tin liên quan đến nền văn hóa Óc Eo, bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa này trong giai đoạn hiện nay, định hướng công tác quản lý trong thời gian tới khi được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.
Số hóa tư liệu Hán Nôm trên đất Huế
23/09/2024 | 10:48
Hơn 426.000 trang tư liệu Hán Nôm tương đương với gần 5.300 đầu tài liệu đã được Thư viện Tổng hợp tỉnh Thừa Thiên Huế tiến hành sưu tầm, số hóa và xử lý để đưa vào khai thác. Những tư liệu này nằm trong số hàng trăm nghìn tư liệu Hán Nôm quý giá còn lưu giữ trong các làng xã, tư gia... ở Huế. Hoạt động này đã góp phần bảo tồn di sản Hán Nôm, cũng như phục vụ hoạt động nghiên cứu văn hóa, lịch sử, kinh tế, chính trị của vùng đất Thuận Hóa nói riêng và cả nước nói chung.
Hải Phòng bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể: Giữ gìn tinh túy của dân tộc
05/09/2024 | 15:36
Hải Phòng là vùng đất miền cửa biển giàu bản sắc văn hóa, với đậm đặc các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể. Công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản nói chung, di sản văn hóa phi vật thể nói riêng được quan tâm, góp phần gìn giữ di sản "sống" trong dòng chảy đương đại, tạo cơ hội cho cộng đồng ý thức về bản sắc và sự kế tục hồn cốt văn hóa dân tộc, địa phương…
Khai mạc Triển lãm quốc gia “Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh - giá trị và sức sống trường tồn”
30/08/2024 | 15:35
Ngày 30/8, Triển lãm cấp quốc gia “Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh - giá trị và sức sống trường tồn” đã khai mạc tại Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch. Triển lãm được tổ chức dưới sự chỉ đạo của Ban Tuyên giáo Trung ương và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, nhân kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1969- 2024) và 55 năm Ngày mất của Người (2/9/1969-2/9/2024).
Giới thiệu "Tinh hoa Văn hóa Việt" tới bạn bè quốc tế
29/08/2024 | 14:46
Nhân kỷ niệm 79 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (02/9/1945-02/9/2024) và 79 năm Ngày Truyền thống Ngành Văn hóa (28/8/1945-28/8/2024), Bộ VHTTDL tổ chức Chương trình Gặp mặt Ngoại giao đoàn với chủ đề "Tinh hoa Văn hóa Việt".
Gìn giữ và phát huy di sản văn hóa Bắc Kạn trong phát triển du lịch
29/08/2024 | 13:59
Ngày 28/8 hằng năm là dịp để nhìn lại chặng đường phát triển của ngành Văn hóa, đồng thời tri ân những đóng góp to lớn của ngành trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa. Bắc Kạn, vùng đất giàu bản sắc văn hóa và lịch sử, ngành đã có nhiều nỗ lực gìn giữ, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa độc đáo, phục vụ phát triển du lịch.
Bắc Giang: Để du lịch văn hóa- tâm linh trở thành điểm sáng
19/08/2024 | 15:21
Với lợi thế sở hữu nhiều di tích văn hóa độc đáo như Chùa Vĩnh Nghiêm, khu khởi nghĩa Yên Thế, chùa Bổ Đà, làng cổ Thổ Hà, điểm du lịch chiến thắng Xương Giang, khu du lịch Tây Yên Tử… du lịch văn hóa- tâm linh tỉnh Bắc Giang thu hút được khá nhiều du khách trong và ngoài nước quan tâm. Xác định du lịch văn hóa tâm linh là trọng điểm để phát triển du lịch của tỉnh, Bắc Giang đang đầu tư cho cơ sở hạ tầng, tôn tạo, bảo tồn và phát huy giá trị di sản, góp phần đưa du lịch văn hóa- tâm linh trở thành điểm sáng ở khu vực Đông Bắc của Thủ đô.
Bình Phước phát huy giá trị văn hóa các dân tộc
15/08/2024 | 09:58
Bình Phước là vùng đất giàu truyền thống cách mạng, có nhiều di tích lịch sử, văn hóa. Lễ hội của đồng bào các dân tộc là một trong những nét độc đáo rất riêng đang được tỉnh Bình Phước gìn giữ và không ngừng phát huy giá trị.
Mặt trời đêm thế kỷ- góc khuất của anh hùng áo vải Quang Trung Nguyễn Huệ trên sân khấu cải lương
12/08/2024 | 09:14
Vở cải lương Mặt trời đêm thế kỷ do các nghệ sĩ Nhà hát Cải lương Việt Nam dàn dựng vừa có buổi diễn ra mắt đặc biệt thành công bởi sự yêu mến của khán giả dành cho nghệ thuật cải lương nói chung và cho một vở diễn lịch sử nói riêng. Từng tràng pháo tay không dứt và sự đồng cảm của khán giả đối với nhân vật, như hòa cùng những trăn trở, những quyết định của vị anh hùng Quang Trung- Nguyễn Huệ khiến vị anh hùng lịch sử bỗng trở nên sống động, gần gũi. Từ đó, lan tỏa tình yêu lịch sử, yêu văn hóa dân tộc đến mỗi người.
Hội thi Diễn xướng dân gian văn hóa các dân tộc năm 2024: Đặc sắc những không gian văn hóa
05/08/2024 | 14:23
Các đoàn tham gia Hội thi Diễn xướng dân gian văn hóa các dân tộc 2024 đã đem đến những nghi lễ truyền thống và dân ca, dân vũ đặc sắc nhất của địa phương, dân tộc mình. Qua Hội thi không chỉ góp phần gìn giữ, khích lệ đồng bào các dân tộc trong việc bảo tồn, gìn giữ di sản văn hóa của cộng đồng các dân tộc mà còn lan tỏa tình yêu di sản văn hóa trong nhân dân.
Tháng 8 trải nghiệm và khám phá mùa hè tại Làng Văn hóa- Du lịch các dân tộc Việt Nam
01/08/2024 | 10:59
Từ ngày 1 - 31/8, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) sẽ tổ chức các hoạt động tháng 8 với chủ đề “Mùa hè - Trải nghiệm và khám phá” nhằm giới thiệu nét văn hóa, phong tục tập quán của đồng bào, cùng các hoạt động trải nghiệm tại “Ngôi nhà chung” của cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam.
Ủy ban Di sản thế giới đồng thuận định hướng, tầm nhìn nghiên cứu, bảo tồn, phát triển Hoàng thành Thăng Long
25/07/2024 | 07:52
Vào hồi 10 giờ 30 phút giờ địa phương (tức 12 giờ Hà Nội), ngày 24/7/2024, tại Trung tâm Hội nghị Bharat Mandapam ở Thủ đô New Delhi, Ấn Độ, tại Kỳ họp lần thứ 46, Chủ tịch Ủy ban Di sản thế giới Vishal V. Sharma đã gõ búa thông qua Quyết định số 46 COM 7B.43, chính thức đồng thuận với các nội dung đề xuất của Việt Nam về định hướng, tầm nhìn nghiên cứu, bảo tồn và phát triển Di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long.
Cuốn sách Ngàn năm văn hiến quốc gia Việt Nam: Hệ thống, tôn vinh, lan tỏa gần 300 bảo vật quốc gia
23/07/2024 | 16:50
Với mong muốn giúp độc giả được "thưởng lãm" những báu trên khắp đất nước ta, có được những hiểu biết một cách hệ thống, xuyên suốt, sâu sắc về toàn bộ 294 bảo vật, để những báu vật này được tôn vinh, lan tỏa những giá trị vô cùng quý giá mà chúng chứa đựng, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức biên soạn và xuất bản cuốn sách song ngữ Việt - Anh Ngàn năm văn hiến quốc gia Việt Nam - Thousand Years of Viet Nam National Civilization.
Đoàn chuyên gia của UNESCO khảo sát, thẩm định thực địa Bãi cọc Bạch Đằng
24/06/2024 | 10:57
Đoàn chuyên gia quốc tế UNESCO/ICOMOS (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc /Hội đồng di tích và di chỉ Quốc tế) cùng với các chuyên gia Việt Nam đã khảo sát, thẩm định thực địa tại các Bãi cọc Bạch Đằng của thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) để góp ý vào hồ sơ đề cử Di sản Thế giới đối với Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc trình UNESCO công nhận là Di sản thế giới.
Trải nghiệm văn hóa Tín ngưỡng thờ Mẫu tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam
10/06/2024 | 08:19
Ngày 7/6, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam giới thiệu chương trình trải nghiệm văn hóa Tín ngưỡng thờ Mẫu: “Tâm - Đẹp - Vui” nhân kỷ niệm 8 năm thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại (2016-2024).
Đánh thức tiềm năng du lịch qua điện ảnh
04/06/2024 | 13:43
Với vô vàn cảnh đẹp hùng vĩ từ Bắc vào Nam cùng nhiều di tích cổ kính, di sản văn hóa đặc sắc, Việt Nam đang sở hữu rất nhiều tiềm năng để quảng bá du lịch thông qua điện ảnh. Tuy nhiên, sự gắn kết giữa điện ảnh và du lịch ở Việt Nam thời gian qua vẫn chỉ là sự ngẫu nhiên, những cái "bắt tay" thật chặt và hiệu quả đến nay vẫn chưa được phát huy đúng mức. Tiềm năng du lịch của nhiều vùng chưa được các nhà làm phim "đánh thức" và khai thác một cách hiệu quả.
Lập hồ sơ đưa phở vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia
03/06/2024 | 08:40
Ngày 2/6, Sở VHTTDL Nam Định đã tổ chức Tọa đàm khoa học "Phở trong bối cảnh đương đại dưới góc nhìn từ di sản văn hóa". Tham dự Tọa đàm có đại diện Cục Di sản văn hóa (Bộ VHTTDL), các nhà nghiên cứu văn hóa, ẩm thực, cộng đồng gìn giữ và phát triển nghề phở.
Trải nghiệm Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa
30/05/2024 | 08:31
Nhằm bảo tồn, tôn vinh truyền thống văn hóa của dân tộc nói chung và phát huy giá trị văn hóa cung đình Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình "Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa" trong chuỗi hoạt động nhân dịp tết Đoan Ngọ 2024 và Ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6.
Sóc Trăng xây dựng sản phẩm du lịch từ văn hóa Khmer
24/05/2024 | 15:53
Nền văn hoá đa dạng và phong phú của đồng bào Khmer đang được tỉnh Sóc Trăng khai thác để phát triển du lịch và trở thành yếu tố thu hút du khách, góp phần bảo tồn bản sắc dân tộc, quảng bá nét đẹp văn hóa riêng của đồng bào Khmer.
Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dưới nước: Cần ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao
15/05/2024 | 08:53
Tại Hội thảo tham vấn sơ bộ về triển vọng tham gia Công ước 2001 của UNESCO về bảo vệ di sản văn hóa dưới nước do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Văn phòng UNESCO tại Việt Nam tổ chức, các chuyên gia cho rằng, để giải quyết khó khăn, thách thức trong công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dưới nước, vấn đề đầu tiên vẫn là con người! Cần tăng cường nguồn nhân lực chất lượng cao cho lĩnh vực khá đặc thù này.
Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dưới nước: Còn nhiều thách thức
15/05/2024 | 07:36
Tại Hội thảo tham vấn sơ bộ về triển vọng tham gia Công ước 2001 của UNESCO về bảo vệ di sản văn hóa dưới nước do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Văn phòng UNESCO tại Việt Nam tổ chức, các chuyên gia cho rằng, công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dưới nước còn nhiều khó khăn, hạn chế, đặc biệt nạn ăn cắp cổ vật từ những con tàu đắm và phá hoại di sản văn hóa dưới nước vẫn còn hết sức nghiêm trọng.
Giới thiệu văn hóa – du lịch Hội An tại Nhật Bản
25/04/2024 | 07:59
Chiều 24/4, UBND TP Hội An (tỉnh Quảng Nam) cho biết, nhằm tiếp tục vun đắp mối quan hệ giao lưu mật thiết giữa nhân dân hai địa phương, hai quốc gia. từ ngày 24-28/4, Thành phố Hội An có chuyến công tác tại Thành phố Sakai, tỉnh OSAKA, Nhật Bản.
Bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
23/04/2024 | 14:44
Lạng Sơn là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc thiểu số như Tày, Nùng, Dao, H’mông... Mỗi dân tộc lại có những nét văn hóa, phong tục tập quán riêng biệt. Đây là nguồn tài nguyên văn hóa quý giá, ẩn chứa nhiều tiềm năng để khai thác phát triển du lịch. Nhận thức được điều đó, những năm qua, các cấp, ngành trên địa bàn tỉnh đã có nhiều giải pháp bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh.
Đà Nẵng lấy ý kiến cộng đồng phương án quy hoạch, kiến trúc Bảo tàng Điêu khắc Chăm cơ sở 2
12/04/2024 | 15:18
Trung tâm Tư vấn Kỹ thuật Xây dựng TP Đà Nẵng - đơn vị tư vấn tổ chức "Thi tuyển phương án quy hoạch, kiến trúc Bảo tàng Điêu khắc Chăm cơ sở 2 (tại Phong Lệ) – Giai đoạn 1" tổ chức trưng bày 14 phương án dự thi của 13 đơn vị tham gia và tiến hành lấy phiếu nhận xét của khách tham quan tại Bảo tàng Đà Nẵng, số 24 Trần Phú, quận Hải Châu, Đà Nẵng.
Để văn hóa thực sự trở thành ngành công nghiệp phát triển - Bài 4: Vẫn còn đó những trăn trở
04/04/2024 | 11:35
Với sự đặc biệt quan tâm của Đảng, Nhà nước và sự vào cuộc của các cấp, các ngành, các địa phương, thời gian qua các ngành công nghiệp văn hóa dần trở thành những ngành kinh tế dịch vụ quan trọng; sự đầu tư nguồn vốn vào các ngành công nghiệp văn hóa đã thúc đẩy thị trường này có những bước tiến mới, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, so với một số ngành khác thì các ngành công nghiệp văn hóa nước ta vẫn chưa phát huy được hết tiềm năng, lợi thế. Điều đó xuất phát từ nhiều nguyên nhân cả chủ quan lẫn khách quan.
Vĩnh Phúc: Trao giải tại Lễ hội Chọi trâu Hải Lựu năm 2024
27/02/2024 | 07:37
Lễ hội Chọi trâu Hải Lựu năm 2024 tại huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc được tổ chức trong 2 ngày 25 - 26/2 (tức ngày 16 và 17 tháng Giêng). Trận chung kết đã chọn ra "ông Cầu" chiến thắng và trao giải sáng ngày 26/2. Đây là lễ hội Chọi trâu cổ xưa nhất của nước ta. Lễ hội năm nay thu hút hàng vạn người dân và du khách đến tham dự.
Khai hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024
26/02/2024 | 07:25
Ngày 25/2, tại Khu di tích chùa Côn Sơn, tỉnh Hải Dương đã tổ chức Lễ khai hội mùa xuân Côn Sơn-Kiếp Bạc và công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận bộ tượng Tam Thế Phật chùa Côn Sơn là bảo vật quốc gia. Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hoàng Đạo Cương dự buổi lễ.
Dâng hương khai Xuân tại Hoàng thành Thăng Long
19/02/2024 | 08:02
Sáng ngày 8/2 (tức mùng 9 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại Khu di sản Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội và Hội Di sản Văn hóa Thăng Long - Hà Nội tổ chức lễ dâng hương, khai xuân tưởng nhớ các bậc tiên đế, các bậc hiền tài có công với nước.
Tôn vinh ba vị vua vì đạo học
06/02/2024 | 13:56
Ngày 05/02/2024, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu – Quốc Tử Giám tổ chức khai mạc Trưng bày “Khơi nguồn Đạo học” tại Hậu đường nhà Thái học, Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu – Quốc Tử Giám. Đến dự có Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Vũ Thu Hà.
Khai mạc Hội Chữ Xuân Giáp Thìn 2024 tại Văn Miếu- Quốc Tử Giám
05/02/2024 | 07:26
Tối 3/2, (tức 24 tháng Chạp năm Quý Mão), Trung tâm Hoạt động Văn hoá, Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã tổ chức khai mạc Hội chữ Xuân Giáp Thìn và triển lãm thư pháp “Hiếu học” tại khu vực Hồ Văn. Đây là hoạt động chào mừng 94 năm Ngày thành lập Đảng (3.2.1930 – 3.2.2024) và mừng Xuân Giáp Thìn 2024.
Phong vị Tết xưa cũ của người Hà Nội
02/02/2024 | 07:25
Nhân dịp Xuân Giáp Thìn 2024, ngày 01/2, Bảo tàng Hà Nội phối hợp với các tổ chức, cá nhân tổ chức nhiều hoạt động mừng Đảng, mừng Xuân, giới thiệu các giá trị văn hóa truyền thống, đặc biệt là phong vị Tết xưa Hà Nội.
500 phần quà tặng đồng bào tại Chương trình Gói bánh chưng xanh - Tết vì người nghèo
24/01/2024 | 09:32
Tiếp tục phát huy tinh thần “Cả nước vì người nghèo” và chào đón năm mới Giáp Thìn, ngày 30/01/2024, tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), Ban Quản lý Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ tổ chức hoạt động dựng cây Nêu và Chương trình “Gói bánh chưng xanh – Tết vì người nghèo” năm 2024, tặng quà bà con có hoàn cảnh khó khăn.
Việt Nam - Hungary tăng cường hợp tác văn hóa, nghệ thuật
21/01/2024 | 10:47
Ngày 19/1 (theo giờ địa phương), tại thủ đô Budapest, trong chuyến công tác tháp tùng Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm chính thức Hungary, Thứ trưởng Bộ VHTTDL Tạ Quang Đông đã có buổi làm việc với lãnh đạo Bộ Văn hoá và Sáng tạo Hungary.
Quảng Nam: Thí điểm phát triển công nghiệp văn hóa để phát triển bền vững ở Hội An
09/01/2024 | 12:05
Hội An có nhiều tiềm năng và lợi thế để phát triển công nghiệp văn hoá dựa trên nền tảng kết hợp giữa du lịch gắn với văn hóa. Nhiều năm qua, Hội An đã tạo ra nhiều mô hình phát triển du lịch dựa vào thế mạnh văn hóa. Thông qua du lịch để quảng bá hình ảnh của một phố cổ Hội An yên bình, nên thơ; hình ảnh của một điểm đến xanh của Quảng Nam với nhiều di sản văn hoá đặc sắc, thiên nhiên thơ mộng trữ tình, con người xứ Quảng hiền hậu, mến khách…
Khai thác thế mạnh để phát triển công nghiệp văn hóa ở Đà Nẵng
02/01/2024 | 14:23
Trong báo cáo của Bộ VHTTDL do Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng trình bày tại Hội nghị toàn quốc về Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam lần đầu tiên tổ chức ngày 22/12/2023, mục tiêu phát triển văn hóa Việt Nam đến năm 2030, Đà Nẵng được xác định vừa là một trong 3 trung tâm công nghiệp văn hóa trọng điểm (cùng với Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh) vừa là một trong các địa phương được đầu tư xây dựng và phát triển Trung tâm thiết kế sáng tạo.
Di sản văn hóa góp phần phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam
29/12/2023 | 16:23
Di sản văn hóa không chỉ là nguồn lực góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững mà còn có giá trị tinh thần lớn lao, biểu hiện ở chỗ, di sản văn hóa góp phần xây dựng môi trường xã hội Việt Nam lành mạnh, có văn hóa, có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành nhân cách con người Việt Nam hiện đại, với tư cách là nguồn nhân lực chủ yếu, tạo nên sức mạnh đóng góp trực tiếp vào sự nghiệp xây dựng, phát triển và bảo vệ đất nước.
Cần xây dựng cơ sở vật chất, chính sách cho công nghiệp văn hóa
22/12/2023 | 11:37
Sáng 22/12, Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa diễn ra tại trụ sở Chính phủ và được kết nối trực tuyến đến 63 tỉnh thành cùng các bộ ngành liên quan. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì, điều hành Hội nghị.
Thúc đẩy phát triển Công nghiệp văn hóa tương xứng với tiềm năng, lợi thế của Việt Nam
22/12/2023 | 08:57
Lần đầu tiên, Bộ VHTTDL tham mưu Chính phủ tổ chức Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành Công nghiệp văn hóa (sau đây gọi tắt là Hội nghị). Hội nghị có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm tổng kết, đánh giá việc thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển Công nghiệp văn hóa và một số kết quả thực hiện Quyết định số 1755/QĐ-TTg ngày 08/9/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển các ngành Công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
Phát triển du lịch từ bảo tồn nghệ thuật gốm của người Chăm
18/12/2023 | 07:50
Hai tỉnh Bình Thuận và Ninh Thuận - nơi có Di sản Nghệ thuật làm gốm của người Chăm, đã và đang đẩy mạnh thực hiện các giải pháp bảo tồn, phát huy di sản gắn với phát triển du lịch cộng đồng, đem lại đời sống ấm no hơn cho người dân địa phương.
Để công nghiệp điện ảnh không chỉ là 'vùng đất' tiềm năng
11/12/2023 | 19:58
Một trong những mục tiêu quan trọng trong Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 do Chính phủ ban hành và Luật Điện ảnh được ban hành tháng 6/2022 là phát triển điện ảnh là ngành nghệ thuật, vừa là ngành kinh tế. Đặc biệt, từng bước xây dựng điện ảnh Việt Nam trở thành ngành công nghiệp văn hóa mũi nhọn góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thu hút khách du lịch và tạo vị thế của điện ảnh Việt Nam trong khu vực và quốc tế. Theo các nhà nghiên cứu, nhà làm phim, để có nền công nghiệp điện ảnh, cần nhiều yếu tố.
Trưng bày nhiều cổ vật đặc sắc tại "Thiên đường Tây Nguyên - Gia Lai"
07/12/2023 | 12:54
Chương trình "Thiên đường Tây Nguyên - Gia Lai" do UBND tỉnh Gia Lai tổ chức diễn ra từ ngày 05 - 31/12/2023 tại khuôn viên Quảng trường Đại Đoàn Kết, thành phố Pleiku giới thiệu tới khách tham quan hàng nghìn cổ vật, đồ dùng, công cụ lao động của đồng bào Tây Nguyên do nhà sưu tầm cổ vật Đặng Minh Tâm nghiên cứu, sưu tầm.
Khai mạc Tuần Văn hoá - Du lịch các tỉnh Tây Bắc tại TP.HCM
05/12/2023 | 10:41
Tối 4/12, Lễ khai mạc Tuần lễ Văn hóa – Thể thao – Du lịch Tây Bắc tại Thành phố Hồ Chí Minh năm 2023 đã chính thức diễn ra tại Phố đi bộ Nguyễn Huệ (Quận 1, TP.HCM). Đây là sự kiện văn hóa mở đầu chuỗi hoạt động chào mừng kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (07/5/1954 - 07/5/2024) và tiến tới kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Khám phá di sản văn hóa phi vật thể vùng đồng bào dân tộc thiểu số
04/12/2023 | 14:42
Tối ngày 1/12, Trung tâm Thông tin du lịch, Cục Du lịch quốc gia Việt Nam, khai mạc "Chương trình giới thiệu, trưng bày di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận gắn với phát triển du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi" tại Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật (22 Hàng Buồm, Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Thực hành di sản ở Việt Nam sau 20 năm tham gia công ước Bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO
29/11/2023 | 16:58
Trong khuôn khổ các hoạt động kỷ niệm 20 năm Công ước 2003 của UNESCO về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, ngày 29/11, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Uỷ ban nhân dân tỉnh Nam Định tổ chức Hội nghị - Hội thảo - Thực hành di sản kỷ niệm 20 năm công ước Bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO (2003-2023) và đánh giá hiệu quả thực hiện Công ước đối với Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt.
Liên hoan Phim Việt Nam: Lan tỏa giá trị, tình yêu điện ảnh Việt đến khán giả
28/11/2023 | 17:58
Liên hoan Phim Việt Nam lần thứ XXIII - sự kiện văn hóa nghệ thuật quốc gia đã khép lại một kỳ Liên hoan thành công tốt đẹp, ghi được dấu ấn đậm nét trong lòng khán giả và các nghệ sĩ điện ảnh. Những tác phẩm chất lượng đã được vinh danh góp phần khích lệ các nghệ sĩ, nhà sản xuất tiếp tục có những sáng tạo mới mẻ cho nền điện ảnh nước nhà.
Phú Thọ tổ chức Lễ công bố Bảo vật quốc gia “Bộ sưu tập Nha Chương”
24/11/2023 | 14:00
Ngày 23/11, Phú Thọ long trọng tổ chức Lễ công bố Bảo vật quốc gia “Bộ sưu tập Nha Chương”, Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia “Nghề làm bánh chưng, bánh giầy” và vinh danh nghệ nhân Hát Xoan Phú Thọ lần thứ IV. Sự kiện nằm trong chuỗi các hoạt động hưởng ứng Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam năm 2023.
Khai mạc Liên hoan nghệ thuật dân gian các dân tộc thiểu số tỉnh Hòa Bình
24/11/2023 | 09:30
Tối 23/11, tại Cung văn hóa tỉnh, Sở VH-TT&DL tổ chức khai mạc Liên hoan nghệ thuật dân gian các dân tộc thiểu số tỉnh Hòa Bình năm 2023 với chủ đề "Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số tỉnh Hòa Bình”. Đồng chí Nguyễn Văn Toàn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh dự chương trình.
Việt Nam trúng cử thành Thành viên Ủy ban Di sản Thế giới nhiệm kỳ 2023-2027
23/11/2023 | 07:51
Ngày 22/11/2023 tại thủ đô Paris, Cộng hòa Pháp, trong khuôn khổ Kỳ họp Đại hội đồng lần thứ 24 các quốc gia thành viên Công ước Bảo vệ Di sản Văn hóa và Thiên nhiên Thế giới (Công ước Di sản Thế giới), Việt Nam đã trúng cử trở thành Thành viên của Ủy ban Di sản Thế giới nhiệm kỳ 2023 - 2027 với 121/171 phiếu hợp lệ. Phiếu Việt Nam đứng cao nhất trong nhóm 4 khu vực châu Á Thái Bình Dương, đứng thứ 2 trong tổng số 9 nước được bầu ở 5 Khu vực.
Điện Biên: Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa các dân tộc
22/11/2023 | 17:28
Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa truyền thống các dân tộc là nhiệm vụ quan trọng mà các cấp, ngành đặc biệt quan tâm trong thời điểm hội nhập, giao thoa văn hóa như hiện nay. Trên cơ sở kế thừa những tinh hoa văn hóa của các thế hệ trước, việc bảo tồn, phát huy làm cho giá trị các di sản văn hóa thấm sâu, lan tỏa trong đời sống xã hội. Ðồng thời, từng bước khai thác, phát huy có hiệu quả di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch bền vững, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.
Những phát hiện mới về khảo cổ học ở Hà Nam
22/11/2023 | 15:58
Hà Nam là vùng đất có bề dày về lịch sử, văn hóa. Từ thời tiền sử, cách ngày nay hàng chục nghìn năm, ở vùng đất này đã có sự phát triển nội tại và giao thoa, tiếp nối của văn hóa Hòa Bình, qua các văn hóa hậu kỳ đá mới đến hội tụ ở đỉnh cao văn hóa Ðông Sơn.
Triển lãm tranh cổ động về giá trị văn hoá, con người Việt Nam tại Kon Tum
22/11/2023 | 09:28
Ngày 21/11, tại Kon Tum, Bộ VHTTDL tổ chức Khai mạc Triển lãm tranh cổ động tấm lớn tuyên truyền về giá trị văn hoá, con người Việt Nam nhằm mục tiêu phát triển bền vững đất nước và chào mừng Ngày hội Văn hoá, Thể thao và Du lịch các dân tộc vùng Tây Nguyên lần thứ nhất. Dự khai mạc có Phó Chủ tịch UBND tỉnh Kon Tum Y Ngọc.
Bảo tàng Lịch sử quốc gia mở trưng bày “Âm vang Đông Sơn”
21/11/2023 | 13:48
Chào mừng ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23.11 và hướng tới kỷ niệm 100 năm phát hiện, nghiên cứu văn hóa Đông Sơn, Bảo tàng Lịch sử quốc gia tổ chức trưng bày chuyên đề “Âm vang Đông Sơn”, khai mạc sáng 22.11 tại số 1 Tràng Tiền (Hà Nội).
Cấp phép khai quật khảo cổ tại 02 địa điểm thuộc tỉnh Quảng Ninh
15/11/2023 | 16:52
Bộ VHTTDL vừa ban hành các Quyết định cho phép Bảo tàng Quảng Ninh phối hợp với Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội khai quật khảo cổ tại địa điểm Bãi Bằng, xã Bình Khê, thị xã Đông Triều và di tích đình Xích Thổ, xã Thống Nhất, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.
Hòa Bình: Tập trung hoàn thiện Bộ hồ sơ quốc gia di sản văn hóa Mo Mường đệ trình UNESCO
10/11/2023 | 09:37
Sáng 9/11, UBND tỉnh tổ chức họp nghe báo cáo kết quả xây dựng Bộ hồ sơ quốc gia di sản văn hóa (DSVH) Mo Mường đệ trình UNESCO. Đồng chí Nguyễn Văn Toàn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Phó trưởng Ban Thường trực Ban chỉ đạo (BCĐ) xây dựng Bộ hồ sơ quốc gia DSVH Mo Mường đệ trình UNESCO ghi danh trong danh sách DSVH phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp chủ trì hội nghị. Tham dự có lãnh đạo Viện Âm nhạc - Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam (đơn vị tư vấn xây dựng hồ sơ); thành viên BCĐ về DSVH Mo Mường tỉnh và các đơn vị liên quan.
Truyền dạy chữ Nôm Dao góp phần bảo tồn di sản văn hóa
09/11/2023 | 08:39
Dân tộc Dao tại huyện Mộc Châu và Vân Hồ, tỉnh Sơn La có nền văn hóa truyền thống lâu đời, có tiếng nói, chữ viết riêng. Tuy nhiên, với xu thế giao lưu, hội nhập diễn ra nhanh chóng làm cho tiếng nói và chữ viết đứng trước nguy cơ mai một, thất truyền, do vậy, việc duy trì, phát huy chữ Nôm Dao trong đời sống của đồng bào là cách làm hiệu quả nhằm giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa.
Rực rỡ triển lãm trang phục dân tộc Việt Nam tại Pháp
08/11/2023 | 17:46
Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, tối 7/11 tại Trung tâm Văn hóa Việt Nam ở thủ đô Paris đã diễn ra lễ khai trương triển lãm trang phục các dân tộc Việt Nam của nhà sưu tập Alain Dussarps, với sự tham dự của Đại sứ Việt Nam tại Pháp Đinh Toàn Thắng, Chủ tịch Hội hữu nghị Pháp - Việt (AAFV) Nguyễn Hải Nam, Thượng nghị sĩ danh dự Hélène Luc, cùng đông đảo kiều bào và bạn bè Pháp.
Hà Nội: Phát triển sản phẩm làng nghề gắn với du lịch
08/11/2023 | 11:34
Với số lượng làng nghề lớn nhất cả nước, hiện Hà Nội đang có nguồn tài nguyên phong phú và cơ hội lớn để phát triển ngành công nghiệp sản xuất quà tặng hấp dẫn, đa dạng, đầy bản sắc văn hóa và mang tính đặc trưng của Thủ đô.
Tạo mạch nguồn cảm xúc để người dân tiếp tục gắn bó với nghệ thuật dân gian và thể thao truyền thống dân tộc
04/11/2023 | 11:32
Hòa chung trong không khí phấn khởi, thi đua chào mừng kỷ niệm các ngày lễ lớn của đất nước, kỷ niệm 20 năm chia tách, thành lập tỉnh Lai Châu (01/01/2004 - 01/01/2024), tối ngày 3/11, UBND tỉnh Lai Châu phối hợp cùng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) tổ chức Lễ khai mạc Ngày hội Văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 lần thứ nhất và Tuần Du lịch, Văn hóa Lai Châu năm 2023. Sự kiện này có ý nghĩa rất quan trọng đối với đồng bào các dân tộc có số dân dưới 10.000 người.
Khánh Hòa: Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa các dân tộc để thu hút khách du lịch
02/11/2023 | 11:33
Khánh Hòa là tỉnh có bề dày lịch sử, văn hóa với 32 dân tộc anh em sinh sống: Kinh, Raglai, Êđê, Cờ Ho, Tày, Nùng, Mường, Thái, Chăm, Khmer... Đồng thời, Khánh Hòa có rất nhiều di tích, danh lam thắng cảnh và các loại hình nghệ thuật nổi tiếng, có giá trị đang được nghiên cứu bảo tồn và phát huy giá trị để phát triển du lịch.
Cao Bằng: Bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào dân tộc thiểu số
02/11/2023 | 11:23
Cao Bằng là địa bàn sinh sống của hơn 95% đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), tạo nên sự phong phú về tiếng nói, chữ viết của các dân tộc. Tuy nhiên, xu hướng hội nhập văn hóa đã làm suy giảm ngôn ngữ mẹ đẻ của nhiều DTTS. Vì vậy, thời gian qua, tỉnh triển khai nhiều giải pháp bảo tồn và phát triển tiếng nói, chữ viết, góp phần bảo tồn bản sắc văn hóa của cộng đồng DTTS.
Thái Nguyên: Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa phi vật thể hát Soọng cô
02/11/2023 | 09:14
Năm 2015, hát Soọng cô của đồng bào dân tộc Sán Dìu (Đồng Hỷ) được Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là niềm vinh dự, tự hào không chỉ của riêng đồng bào Sán Dìu, mà của nhân dân các dân tộc tỉnh Thái Nguyên. Chính vì thế, hát Soọng cô cần được bảo tồn và phát huy giá trị.
"Ươm mầm" những tác phẩm sống mãi với thời gian
31/10/2023 | 16:35
Trại sáng tác là hoạt động của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch nhằm cụ thể hóa các chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển văn học nghệ thuật trong thời kỳ mới; kết luận của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc ngày 24/11/2021; cụ thể hóa Quyết định số 1909/QĐ-TTg ngày 12/11/2021 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030; đồng thời, thu hút, phát huy tối đa sức mạnh của đội ngũ văn nghệ sĩ sáng tác các tác phẩm văn học nghệ thuật chất lượng, có quy mô, tầm vóc và tư tưởng lớn.
Gìn giữ hình ảnh, giá trị của áo dài để quảng bá phát triển du lịch
30/10/2023 | 12:01
Trong khuôn khổ các sự kiện diễn ra Lễ hội Áo dài Du lịch Hà Nội năm 2023, ngày 29/10 chương trình tọa đàm “Định hướng và phát triển áo dài trong cộng đồng và kết nối du lịch” đã đưa ra những góc nhìn về chủ đề Áo Dài trong đời sống cộng đồng và trong các hoạt động kết nối phát triển quảng bá du lịch tới bạn bè trong nước và quốc tế.
Điện ảnh có vai trò quan trọng trong việc quảng bá, xúc tiến hình ảnh quốc gia
28/06/2023 | 08:14
Từ lâu, cái bắt tay giữa du lịch và điện ảnh là hết sức cần thiết, nhưng cho đến Chương trình liên kết phát triển thương hiệu du lịch Việt Nam qua điện ảnh năm 2023 do Bộ VHTTDL phối hợp với UBND tỉnh Khánh Hòa tổ chức giữa tháng 6 vừa qua, vấn đề này mới được sự vào cuộc của cả hệ thống các cơ quan, tổ chức liên quan.
Xây dựng thương hiệu cho điện ảnh Việt qua Liên hoan phim
15/05/2023 | 11:49
Sau Liên hoan phim châu Á Đà Nẵng lần thứ I vừa khép lại, Việt Nam chính thức có 2 liên hoan phim mang tầm vóc khu vực và quốc tế. Cùng với Liên hoan phim (LHP) quốc tế Hà Nội, Liên hoan phim Việt Nam được tổ chức 2 năm/lần và Giải Cánh diều, có thể thấy, điện ảnh Việt Nam thực sự có những cơ hội quảng bá, vươn mình ra quốc tế.
Văn hóa là nguồn lực phát triển du lịch
19/09/2022 | 08:36
Trong Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, du lịch văn hóa được xác định là 1/13 ngành phát triển công nghiệp văn hóa. Với tiềm năng di sản văn hóa phong phú, việc khai thác văn hóa trở thành sản phẩm du lịch hấp dẫn là nguồn lực quan trọng để phát triển du lịch.
Bảo tồn, phát huy giá trị di sản góp phần xây dựng thương hiệu quốc gia
31/08/2022 | 08:33
Tại Kỳ họp Đại hội đồng lần thứ 9 các quốc gia thành viên Công ước Bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể (Công ước 2003) diễn ra tại Trụ sở UNESCO ở Paris (Pháp) từ ngày 5-7/7 vừa qua, Việt Nam trúng cử Ủy ban bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO với số phiếu cao nhất trong số các nước trúng cử nhiệm kỳ 2022 – 2026 cho thấy uy tín, vị thế của đất nước ngày một nâng cao, đặc biệt là trong gìn giữ, bảo tồn và phát huy giá trị di sản (phi vật thể).
Để mỹ thuật góp phần xây dựng thương hiệu văn hóa quốc gia
12/08/2022 | 08:12
Theo một số nhà bình luận nghệ thuật, so với các nước châu Á khác, Việt Nam là quốc gia sớm nhất gia nhập vào dòng chảy của mỹ thuật hiện đại cả về hình thức lẫn nội dung. Điều này có thể dễ dàng nhìn thấy khi Trường Mỹ thuật Đông Dương ra đời đầu những năm 1930 với sự hiện diện của các giáo sư người Pháp. Làm sao để các tác phẩm mỹ thuật Việt Nam hiện đại cũng được các nhà sưu tầm trên thế giới săn đón như giai đoạn trước đây? Ngành mỹ thuật Việt Nam cần có chiến lược quảng bá để nền mỹ thuật Việt Nam hiện đại tiếp tục vươn ra thế giới, góp phần xây dựng thương hiệu văn hóa quốc gia.
Bài 1: Xây dựng hệ sinh thái nghệ thuật nhìn từ truyện tranh để hướng đến công nghiệp văn hóa
01/08/2022 | 08:18
Xây dựng hệ sinh thái nghệ thuật là một khái niệm được rất nhiều người làm nghệ thuật quan tâm trong những năm gần đây. Nhưng để bắt đầu từ đâu và cụ thể hóa từ lý thuyết thì dường như vẫn là một chặng đường. Tuyến bài viết này xin được đề cập đến việc xây dựng hệ sinh thái truyện tranh - loại hình nghệ thuật có sự kết hợp giữa văn chương và hội họa nhưng đã gặt hái được nhiều thành công trên thế giới, đóng góp vào ngành công nghiệp văn hóa.
Xây dựng thương hiệu quốc gia qua điện ảnh: Phải có một tầm nhìn xa, chiến lược cụ thể và sự đầu tư rất bài bản
18/07/2022 | 07:43
Nhiều nhà làm phim cho rằng, điện ảnh có vai trò rất quan trọng trong việc thúc đẩy công nghiệp văn hóa, làm tăng nhận diện thương hiệu quốc gia. Tuy nhiên, quay trở lại câu chuyện xây dựng thương hiệu cho chính lĩnh vực điện ảnh, bên cạnh với một chiến lược bài bản, cần phải có một cuộc điều tra nghiêm túc để xem điện ảnh của chúng ta đang bị cản trở bởi điều gì và tính cạnh tranh đến đâu.
Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng: "Muốn chấn hưng và phát triển văn hóa, đầu tiên phải có nhận thức đúng"
19/06/2022 | 09:53
"Sau hơn 6 tháng thực hiện các chỉ đạo quan trọng của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc năm 2021, ngành VHTTDL đã triển khai một cách bài bản, khoa học, quyết liệt và đến nay đã có sự chuyển biến ban đầu. Tuy nhiên, để thực sự chấn hưng và phát triển văn hóa như kỳ vọng của Tổng Bí thư, trước hết cần phải có nhận thức đúng, từ đó mới dẫn đến những hành động đúng" - đó là những chia sẻ của Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng .
Dòng âm nhạc hàn lâm Việt trong xây dựng thương hiệu quốc gia về văn hóa
29/05/2022 | 09:09
Âm nhạc hàn lâm luôn có một vị trí quan trọng trong nền âm nhạc một quốc gia. Và xây dựng thương hiệu quốc gia từ âm nhạc hàn lâm là một đích đến đầy tự hào. Bàn thêm về việc xây dựng âm nhạc hàn lâm thành thương hiệu quốc gia, chúng tôi đã cuộc phỏng vấn với Tiến sĩ âm nhạc Lê Y Linh.
Lấy sản phẩm văn hóa thành thương hiệu quốc gia là đúng và cần thiết
11/05/2022 | 08:36
Âm nhạc truyền thống của Việt Nam không chỉ chứa đựng giá trị nghệ thuật, nét đặc sắc riêng mà còn rất đa dạng, phong phú. Tuy nhiên làm thế nào để lựa chọn trong số đó một tác phẩm tiêu biểu có thể trở thành thương hiệu quốc gia là một bài toán. Bàn thêm về chủ đề này, báo điện tử Tổ Quốc đã cuộc phỏng vấn nhà nghiên cứu âm nhạc dân gian (NNC) Nguyễn Quang Long.
Sức mạnh mềm văn hóa góp phần nâng cao vị thế đất nước
03/05/2022 | 17:55
Phát huy "sức mạnh mềm" văn hóa Việt Nam vừa là yêu cầu, vừa là giải pháp để thực hiện khát vọng xây dựng đất nước trong giai đoạn hiện nay, đồng thời góp phần nâng cao vị thế, uy tín của đất nước. Chắc chắn những giá trị vốn có ấy của dân tộc sẽ tiếp tục được giữ gìn, phát huy trong quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế.
Nhạc sĩ Đức Trịnh: Cần có đề án đặc thù cho tài năng âm nhạc để đưa lĩnh vực này thành thương hiệu quốc gia
27/04/2022 | 09:40
Nhiều năm qua các nghệ sĩ lĩnh vực âm nhạc gặt hái được nhiều giải thưởng quốc gia, quốc tế làm nức lòng công chúng. Để âm nhạc trở thành thương hiệu quốc gia là niềm mong mỏi của nhiều người. Nhân dịp bàn về việc Đưa văn hóa trở thành thương hiệu quốc gia nói chung và âm nhạc trở thành thương hiệu quốc gia nói riêng chúng tôi đã có cuộc phỏng vấn với nhạc sĩ Đức Trịnh – Chủ tịch Hội Nhạc sĩ Việt Nam.
Muốn có thương hiệu văn hóa trước hết phải là tài năng, là sự nỗ lực vươn đến đỉnh cao của chất lượng nghệ thuật
20/04/2022 | 08:26
Đưa văn hóa trở thành thương hiệu quốc gia là một trăn trở của những người làm văn hóa. Đây cũng là chủ đề báo điện tử Tổ Quốc mở ra để nhận những ý kiến tham vấn, đóng góp tâm huyết của những nhà quản lý văn hóa, các văn nghệ sĩ. Nhân dịp này chúng tôi đã cuộc phỏng vấn với NSND Vương Duy Biên - Phó Chủ tịch Liên hiệp các Văn học nghệ thuật (VHNT) Việt Nam, nguyên Thứ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch.
Xây dựng nghệ thuật sân khấu thành thương hiệu
15/04/2022 | 09:47
Nghệ thuật sân khấu cần phải có nghĩa vụ tham gia xây dựng giá trị và hệ giá trị thẩm mỹ, nghệ thuật sân khấu của mình trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế để góp phần hoàn thiện các chuẩn mực con người Việt Nam, để phát triển nhân cách, đạo đức, trí tuệ, năng lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân của con người Việt Nam hiện đại.
Phát triển văn học thành thương hiệu mạnh của quốc gia, tại sao không?
08/04/2022 | 10:00
Văn học là sản phẩm văn hóa cao cấp, là sản phẩm cốt lõi thể hiện tâm hồn, tinh thần dân tộc. Trong tiến trình hội nhập toàn cầu, vấn đề trước tiên để quyết định chất lượng mối bang giao giữa các quốc gia chính là sự thấu hiểu tâm hồn của nhau. Văn học chính là tấm thẻ căn cước của tâm hồn để chúng ta vượt ra khỏi biên giới quốc gia, hội nhập và phát triển.
Xây dựng thương hiệu quốc gia bằng văn hóa
05/04/2022 | 08:12
Làm sao để Việt Nam không chỉ là một địa chỉ tin cậy đối với nhà đầu tư nước ngoài, mà còn là một đất nước có bản sắc văn hóa độc đáo, có các di sản văn hóa nổi tiếng, một "điểm đến văn hóa hàng đầu châu Á", góp phần gia tăng sự hấp dẫn của Việt Nam đối với cộng đồng quốc tế, qua đó củng cố và nâng tầm thương hiệu quốc gia Việt Nam
Phát triển công nghiệp văn hóa- xây dựng thương hiệu văn hóa Việt Nam
01/04/2022 | 10:43
Việt Nam đã hình thành được khung chính sách tạo môi trường thể chế tương đối thuận lợi để các ngành công nghiệp văn hóa có khả năng khai thác và chuyển hóa hiệu quả các thành tố sức mạnh mềm văn hóa nằm trong các trụ cột tài nguyên văn hóa thành sức thu hút, hấp dẫn văn hóa thông qua các sản phẩm và dịch vụ văn hóa.
Phát huy vai trò văn hóa là động lực phát triển kinh tế
25/03/2022 | 08:13
Xử lý hài hòa mối quan hệ giữa văn hóa và kinh tế là cách thức tối ưu để các quốc gia đạt được mục tiêu phát triển- PGS.TS. Vũ Thị Phương Hậu- Viện trưởng Viện Văn hóa và Phát triển, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nhận định.
Để văn hóa trở thành nguồn lực
21/02/2022 | 09:08
"Để có thể biến văn hóa thành nguồn lực, khai thác các di sản như những tài nguyên, điều quan trọng đầu tiên là phải đổi mới tư duy nhận thức một cách căn bản"- GS.TS Vũ Minh Giang- Phó Chủ tịch Hội đồng Di sản quốc gia nhận định.
Những đêm ngày không Tết trên “cao tốc” của ngành VHTTDL
14/02/2022 | 09:07
Khi những kỹ sư, công nhân ngành Giao thông vận tải phải chấp nhận xa gia đình trong những ngày Tết Nguyên đán để xây dựng từng mét đường giao thông thì những người đang công tác trong lĩnh vực VHTTDL cũng có những đêm ngày xuyên Tết, trăn trở, miệt mài để thực hiện những “mét đường cao tốc” mà Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng đã đề ra cho ngành.
Hạnh phúc của con người là mục tiêu cao cả nhất của sự phát triển
29/11/2021 | 13:38
“Văn hóa là bản sắc của dân tộc, văn hóa còn thì dân tộc còn, văn hóa mất thì dân tộc mất”, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định vai trò quan trọng của văn hóa trong chặng đường phát triển bền vững đất nước tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc sáng 24/11/2021.
Phát triển du lịch sáng tạo dựa trên nền tảng văn hóa
29/11/2021 | 08:55
Hội nghị Văn hóa toàn quốc vừa diễn ra đã xác định chín nhóm giải pháp trọng tâm nhằm xây dựng và phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam thời gian tới, trong đó có nội dung “Xây dựng cơ chế để giải quyết hợp lý, hài hòa giữa bảo tồn, phát huy di sản văn hóa với phát triển kinh tế-xã hội.
Văn hóa đã hun đúc nên tâm hồn, khí phách, bản lĩnh Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang của dân tộc
26/11/2021 | 17:12
Tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng diễn ra ngày 24/11 vừa qua, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa đã có báo cáo quan trọng về thành tựu phát triển văn hóa sau 35 năm đổi mới. Báo điện tử Tổ Quốc xin lược trích những vấn đề trọng tâm của Báo cáo.
Lấy giá trị văn hóa, con người Việt Nam làm nền tảng
26/11/2021 | 10:12
Trao đổi với phóng viên Báo điện tử Tổ Quốc sau khi Hội nghị Văn hóa toàn quốc kết thúc, nhiều nghệ sĩ và kiều bào Việt ở nước ngoài bày tỏ sự đồng tình về chủ trương xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển văn hóa vì sự hoàn thiện nhân cách con người, xây dựng con người để phát triển văn hóa.
Tạo nguồn lực nội sinh để văn hóa hội nhập với thế giới
25/11/2021 | 11:30
Nhìn lại sự phát triển của văn học nghệ thuật ở Việt Nam trong 35 năm vừa qua, có thể thấy, tiến trình hội nhập quốc tế đã diễn ra một cách sâu sắc ở mọi cấp độ và lĩnh vực của đời sống văn học nghệ thuật, từ nghệ thuật đại chúng đến nghệ thuật bác học, từ nghệ thuật ngôn từ đến âm nhạc, điện ảnh, nhiếp ảnh.
Tâm thức văn hóa dân tộc với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc giai đoạn hiện nay
25/11/2021 | 10:30
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Văn hóa soi đường cho quốc dân đi”… Vấn đề cần khẳng định ở đây là định hướng chiến lược mang tính tâm thức đó không chỉ cho giai đoạn trong kháng chiến, kiến quốc thời chiến tranh mà còn là điều kiện nền tảng cho quá trình gia tốc phát triển và phát triển bền vững của đất nước trong bối cảnh hiện nay.
Triết lý giáo dục và Văn hóa giáo dục để xây dựng một xã hội phát triển
25/11/2021 | 10:00
Trong hệ thống văn hóa, văn hóa học đường là một bộ phận của văn hóa giáo dục; văn hóa giáo dục, đến lượt mình, là một bộ phận của một nền văn hóa (= văn hóa dân tộc). Văn hóa (dân tộc) và văn hóa giáo dục có quan hệ với nhau thông qua mắt xích trung gian là triết lý giáo dục: Văn hóa (dân tộc) là một trong ba thành tố chi phối triết lý giáo dục. Triết lý giáo dục, đến lượt mình, được hiện thực hóa bằng bốn thành tố – văn hóa giáo dục là một trong số đó.
Để văn hóa thực sự trở thành sức mạnh nội sinh cho sự phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc trong thời kỳ mới
25/11/2021 | 09:00
Trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thành tựu tư duy lý luận của Đảng ta về văn hóa: Vị trí vai trò của văn hóa; phương hướng mục tiêu, quan điểm, nhiệm vụ giải pháp xây dựng và phát triển văn hóa con người Việt Nam trong thời kỳ mới, được thể hiện tập trung trong Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII, và Nghị quyết Trung ương 9 khóa XI. Hai nghị quyết rất quan trọng và đặc sắc này có ý nghĩa như một cương lĩnh văn hóa của Đảng ta trong thời kỳ mới - Thời kỳ đổi mới toàn diện và đồng bộ đất nước, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.
Thừa Thiên Huế gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa để phát triển bền vững trong thời kỳ hội nhập
24/11/2021 | 12:55
Tại "Hội nghị Văn hóa toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng" do Ban Bí thư chủ trì chính thức khai mạc ngày 24/11, ông Lê Trường Lưu, UVTW Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế đã có bài tham luận quan trọng với chủ đề: "Thừa Thiên Huế gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa để phát triển bền vững trong thời kỳ hội nhập". Báo điện tử Tổ Quốc trân trọng giới thiệu.
"Văn hóa soi đường cho quốc dân đi" 75 năm nhìn lại
23/11/2021 | 09:18
Hội nghị Văn hóa toàn quốc lần này được Ban Bí thư Trung ương Đảng tổ chức vào ngày 24/11/2021 nhằm triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. 75 năm qua, quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta về văn hóa vẫn còn nguyên giá trị.
Kỷ niệm 75 năm Hội nghị Văn hóa Việt Nam lần thứ nhất (1946- 2021): Tiếp tục thắp sáng ngọn đèn "soi đường cho quốc dân đi"
22/11/2021 | 08:33
Sáng ngày 24-11-1946, trong khi trên nhiều đường phố chính của Hà Nội, các loại xe cơ giới, xe bọc thép, cùng các loại sắc lính của thực dân Pháp trang bị nhiều loại vũ khí đi lại nghênh ngang khiêu khích, chuẩn bị gây chiến để chiếm nước ta một lần nữa, tại Nhà hát lớn Hà Nội, hơn 200 văn nghệ sĩ- trí thức khắp Trung - Nam - Bắc đã họp Hội nghị Văn hóa Việt Nam lần thứ nhất. Hội nghị nhằm huy động mọi đề xuất, sáng kiến chấn hưng văn hóa dân tộc.Chương trình dự kiến họp 3 ngày, nhưng do tình hình chiến sự căng thẳng, nên chỉ rút lại trong một ngày.
Hội nghị văn hóa toàn quốc: Văn hóa là hồn cốt dân tộc
20/11/2021 | 11:27
Ngày 24/11 tới đây, Hội nghị Văn hóa toàn quốc sẽ diễn ra nhằm triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng về văn hóa. Đây là sự kiện quan trọng, đặc biệt trong bối cảnh Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII thành công rất tốt đẹp. Đại hội đã xác định các quan điểm, chủ trương mới, toàn diện, sâu sắc, đột phá về phát triển văn hóa, con người Việt Nam, nhằm thực hiện mục tiêu xây dựng đất nước ta cường thịnh, phồn vinh, hạnh phúc. Trong phóng sự tuần này, chúng tôi sẽ mang tới cho các bạn những góc nhìn đa chiều về Hội nghị của ngành văn hoá.
Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng: “Hội nghị Văn hóa toàn quốc sắp tới là một sự kiện mang tính lịch sử”
18/11/2021 | 08:41
Ngày 24/11/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tổ chức Hội nghị Văn hoá toàn quốc lần thứ nhất với sự tham gia của hơn 200 nhà hoạt động văn hoá đại diện cho phong trào văn hoá toàn quốc thời bấy giờ. 75 năm sau đó, cũng vào ngày 24/11, Ban Bí thư Trung ương Đảng chủ trì tổ chức Hội nghị Văn hóa toàn quốc năm 2021. Đây được xem là một ngày hội lớn, một "hội nghị Diên Hồng" của toàn ngành Văn hóa.
Giáo dục liêm, chính để góp phần xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu mới
15/11/2021 | 08:41
Hội nghị Văn hoá toàn quốc dự kiến diễn ra vào ngày 24/11 sẽ là dịp để để chúng ta nhìn lại, đánh giá công tác văn hóa, văn nghệ thời gian qua, đồng thời còn là diễn đàn lắng nghe những ý kiến đóng góp, chia sẻ của các nhà văn hóa, trí thức, văn nghệ sĩ đóng góp cho văn hoá nước nhà. Để góp thêm một ý kiến tâm huyết cho Hội nghị, báo Tổ Quốc trân trọng giới thiệu bài viết của TS. Bùi Thế Đức - Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật TW; nguyên Phó trưởng Ban Tuyên giáo TW.
Truyền lửa và lan tỏa sức mạnh "Đại Việt" cho hôm nay và mai sau
09/11/2021 | 11:18
Các nhà nghiên cứu có nhiều luận giải khác nhau về nội hàm khái niệm "Sức mạnh của một quốc gia dân tộc". Tuy nhiên, xu hướng chung là tương đối đồng thuận về ba tiêu chí có tính trụ cột để minh định sức mạnh của quốc gia: Sự ổn định xã hội - Trí tuệ của dân tộc - Bản lĩnh và khát vọng của dân tộc.
Bàn về xây dựng hệ giá trị của nghệ thuật sân khấu hôm nay
02/11/2021 | 09:38
Trong bộ tài liệu với chủ đề "Xây dựng hệ giá trị văn học, nghệ thuật Việt Nam theo Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng" do Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương phối hợp với Đài Truyền hình kỹ thuật số VTC xây dựng có chuyên đề "Bàn về xây dựng hệ giá trị của nghệ thuật sân khấu hôm nay" của PGS.TS. Trần Trí Trắc với một số nội dung đáng chú ý. Để tiến tới Hội nghị Văn hóa toàn quốc 2021, chúng tôi xin giới thiệu một số nội dung trong bài viết của PGS.TS.
Nhà thơ Hữu Thỉnh: Xây dựng hệ giá trị văn học nghệ thuật là thể hiện tính quy luật của sự phát triển
30/10/2021 | 08:00
Hướng tới Hội nghị Văn hóa toàn quốc sẽ diễn ra vào tháng 11 tới, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương đã phối hợp với Đài Truyền hình kỹ thuật số VTC xây dựng bộ tài liệu chủ đề “Xây dựng hệ giá trị văn học, nghệ thuật Việt Nam theo Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng”. Trong bộ tài liệu này có bài giảng của nhà thơ Hữu Thỉnh, nguyên Chủ tịch Liên hiệp các Hội VHNT Việt Nam, nguyên Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam với ý kiến tâm huyết về văn học. Để góp thêm tiếng nói trước thềm Hội nghị, chúng tôi xin giới thiệu một số nội dung chính từ bài giảng của nhà thơ Hữu Thỉnh.
Hiến kế cho “Hội nghị Diên Hồng về văn hóa”
25/10/2021 | 21:04
Văn hóa không chỉ là chuyện nội bộ của ngành văn hóa, văn học nghệ thuật, bởi vậy việc phục hưng văn hóa, tạo sức mạnh mềm văn hóa không thể chỉ đóng khung trong lĩnh vực văn hóa, văn học nghệ thuật, ông Bùi Văn Tiếng- Chủ tịch Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật TP Đà Nẵng- nêu ý kiến
TS Nguyễn Viết Chức: Cần xây dựng hệ giá trị con người đáp ứng với tình hình mới
24/10/2021 | 08:30
Với mong muốn tiếp nhận thêm những ý kiến tâm huyết, trách nhiệm của các chuyên gia trong lĩnh vực văn hóa nhằm góp thêm tiếng nói tới Hội nghị Văn hóa toàn quốc dự kiến được tổ chức vào tháng 11/2021, Báo điện tử Tổ Quốc đã có cuộc trao đổi với TS Nguyễn Viết Chức - Phó Chủ nhiệm Hội đồng Tư vấn Văn hóa - Xã hội (Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam)
Để phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam theo tinh thần văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng
19/10/2021 | 07:59
Tiến tới Hội nghị Văn hóa toàn quốc sắp được Ban Tuyên giáo và Bộ VHTTDL tổ chức, đồng thời mong muốn tiếp nhận những ý kiến tâm huyết, trách nhiệm của các chuyên gia, nhà nghiên cứu, nhà quản lý, giới văn nghệ sĩ, những người hoạt động trên lĩnh vực văn hóa, Báo Điện tử Tổ Quốc trân trọng giới thiệu bài viết của PGS.TS. Vũ Thị Phương Hậu - Viện trưởng Viện Văn hóa và Phát triển, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
Tạo đòn bẩy phát triển bền vững
14/10/2021 | 08:30
Từ chỗ là yếu tố tinh thần, giá trị phi vật chất, ngày nay, văn hóa được nhìn nhận với ý nghĩa sâu sắc hơn, là động lực thúc đẩy đất nước giàu mạnh, phồn vinh trong giai đoạn mới. Kinh nghiệm từ nhiều quốc gia cho thấy, phát triển văn hóa cùng với phát triển kinh tế sẽ đưa đến sự tăng trưởng đa chiều, toàn diện và bền vững.
Tạo dựng một môi trường văn hóa lành mạnh trên không gian mạng hiện nay là vấn đề cấp thiết
08/10/2021 | 08:40
Môi trường mạng đang làm chuyển đổi toàn bộ cách thức sinh hoạt, học tập, làm việc, giao tiếp, vui chơi, giải trí của con người. Internet cũng thúc đẩy xu hướng tự do ngôn luận, bình đẳng thông tin và dân chủ hóa trên phạm vi toàn thế giới. Thế nhưng, bên cạnh những mặt tích cực đó, ngày càng có nhiều vấn nạn trên mạng xã hội, từ việc bán hàng “rởm” đến "bóc phốt", khoe thân.... Điều này buộc các nhà quản lý cũng như mọi người cùng cần chung tay xây dựng một không gian mạng sạch sẽ, văn minh và lành mạnh để mỗi chúng ta và con em chúng ta đều được “sống đẹp” dù ở bất cứ đâu, trên mạng hay trong đời thật.
Kỳ vọng về Hội nghị Văn hóa toàn quốc
06/10/2021 | 08:22
TS Nhị Lê- nguyên Phó Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản đã gửi tới Báo điện tử Tổ Quốc những ý kiến tâm huyết, trăn trở “Về chiến lược xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam dân tộc, hiện đại”, với kỳ vọng xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, mang bản sắc dân tộc, ngõ hầu góp phần đưa đất nước phát triển mạnh mẽ và bền vững với trí tuệ, bản lĩnh và bản sắc Việt Nam trong cuộc hội nhập toàn cầu đầy thách thức. Xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc.
Góp ý Dự thảo Chiến lược Phát triển văn hóa đến năm 2030: Xây dựng con người có nhân cách, lối sống tốt đẹp
14/08/2021 | 08:00
Con người mới là mục đích đồng thời là yêu cầu trong tiến trình cách mạng XHCN; định lượng trong từng giai đoạn để làm mục tiêu phấn đấu là thực tế lãnh đạo của Đảng ta. Đại hội XII của Đảng đúc kết mô thức con người mới trong thời kỳ quá độ hiện nay là: “Xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện phải trở thành một mục tiêu của chiến lược phát triển... Có giải pháp ngăn chặn và đẩy lùi sự xuống cấp về đạo đức xã hội, khắc phục những mặt hạn chế của con người Việt Nam”.
Văn hóa phải "thấm sâu" vào các lĩnh vực để tạo nên sự đồng bộ trong xã hội
10/08/2021 | 08:00
Nhằm triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng: "Phát triển con người toàn diện và xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc để văn hóa thực sự trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc", Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) đã xây dựng dự thảo Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030, dự kiến sẽ trình Thủ tướng Chính phủ trong năm 2021.
Cần có tính dự báo trong Dự thảo Chiến lược Phát triển văn hóa đến năm 2030
07/08/2021 | 09:07
Giáo sư Phong Lê ( nguyên Viện trưởng Viện Văn học) là một nhà nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam hiện đại với nhiều tác phẩm lý luận văn học gây chú ý với hàm lượng học vấn uyên thâm. Để góp thêm tiếng nói vào Dự thảo Chiến lược Phát triển văn hóa đến năm 2030 do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch khởi thảo, trình Thủ tướng Chính phủ được hoàn thiện, có tính khả thi cao, Giáo sư đã dành cho báo Điện tử Tổ Quốc cuộc trò chuyện:
Góp ý Dự thảo Chiến lược Phát triển văn hóa đến năm 2030: Tại sao văn hóa chưa được quan tâm đúng mức?
06/08/2021 | 08:02
Thạc sĩ, Nghệ sĩ nhiếp ảnh Trần Thị Thu Đông hiện đang là Đại biểu Quốc hội khóa XV, Chủ tịch Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam đã gửi đến báo Điện tử Tổ Quốc góp ý Dự thảo Chiến lược Phát triển văn hóa Việt Nam đến năm 2030 do Bộ VHTTDL khởi thảo, trình Thủ tướng Chính phủ, với một câu hỏi khá sắc sảo xoay quanh việc vì sao văn hóa chưa được quan tâm đúng mức. Chúng tôi xin đăng tải ý kiến của nghệ sĩ Trần Thị Thu Đông.
Nhiều góp ý cho Dự thảo Chiến lược Phát triển văn hóa đến năm 2030
05/08/2021 | 08:00
Dự thảo Chiến lược Phát triển văn hóa đến năm 2030 đã và đang nhận được sự quan tâm cũng như các ý kiến đóng góp của các chuyên gia, nhà nghiên cứu, nhà quản lý, giới văn nghệ sĩ mọi lứa tuổi. Chúng tôi xin trân trọng ghi nhận và giới thiệu một số ý kiến đóng góp dưới đây.
Góp ý Dự thảo Chiến lược Phát triển văn hóa đến năm 2030: Bàn về sự “quan tâm văn hóa” từ góc nhìn “chiến lược văn hóa"
03/08/2021 | 14:00
Trong phát biểu bế mạc Hội nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ 3 (khóa XIII), Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nhấn mạnh: “Vừa qua, chúng ta tập trung vào phát triển kinh tế, tăng trưởng nhanh là tốt rồi, nhưng vấn đề văn hóa, giáo dục nếu không cẩn thận là xuống cấp… Hình như lĩnh vực này chưa được quan tâm đúng mức lắm (?)”. Có thể nói, đây là sự “cảm nhận” chuẩn xác theo cách đặt vấn đề của một nhà lý luận, nhà báo đã từng có những phát biểu, bài viết có giá trị cả về khoa học lẫn thực tiễn.
Góp ý Dự thảo Chiến lược Phát triển văn hóa đến năm 2030: Hội nhập quốc tế và thông tin đối ngoại về văn hoá phải coi trọng chất lượng và hiệu quả
03/08/2021 | 08:32
Ngày nay, xu thế hội nhập đang nắm giữ vai trò chủ đạo trong đời sống kinh tế quốc tế, sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng rõ nét thì chủ động hội nhập, giao lưu văn hóa ngày càng trở nên quan trọng và được quan tâm hơn bao giờ hết. Quảng bá văn hoá nhằm tăng cường “sức mạnh mềm” ngày càng được các nước khai thác triệt để nhằm tạo dựng nền móng và điều kiện để thể hiện uy lực trên trường quốc tế. Trong thời đại ngày nay, văn hóa ngày càng khẳng định vai trò cầu nối giữa các dân tộc, nâng cao hiểu biết lẫn nhau, góp phần hoà giải các xung đột, mâu thuẫn, tạo tiền đề thúc đẩy hợp tác phát triển.
Góp ý Dự thảo Chiến lược Phát triển văn hóa đến năm 2030: Để văn hóa là khâu đột phá chiến lược
02/08/2021 | 08:24
Nhằm triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng: "Phát triển con người toàn diện và xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc để văn hóa thực sự trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc", Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) đã xây dựng dự thảo Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030, dự kiến sẽ trình Thủ tướng Chính phủ trong năm 2021.
Góp ý Dự thảo Chiến lược Phát triển văn hóa đến năm 2030: Bàn về thị hiếu thẩm mỹ của giới trẻ trong bối cảnh hội nhập
01/08/2021 | 10:40
Ở bất cứ quốc gia nào, nền văn hoá nào, yếu tố con người luôn được xem là quan trọng nhất cho sự phát triển. Trong Dự thảo “Chiến lược phát triển văn hoá Việt Nam đến năm 2030” cũng đã xác định mục tiêu “Xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện” là một trong những nhiệm vụ trọng tâm. Các vấn đề liên quan đến chiến lược con người kết hợp với giải pháp phát triển văn hóa, nếu được thực hiện tốt sẽ là một chính sách phát triển, cải thiện tiêu chuẩn trí tuệ, là nguồn lực lớn để hiện thực hóa mục tiêu công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước trong bối cảnh hội nhập hiện nay.
Góp ý Dự thảo Chiến lược Phát triển văn hóa đến năm 2030: Số hóa di sản văn hóa, định hướng nghiên cứu lâu dài
31/07/2021 | 15:19
Dự thảo Chiến lược phát triển văn hóa Việt Nam đến năm 2030 do Bộ VHTTDL soạn thảo để trình Chính phủ phê duyệt đã khẳng định Đảng và Nhà nước rất coi trọng văn hóa, đặt văn hóa ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội… Trong Dự thảo, vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa được coi trọng, thể hiện qua việc có riêng một mục chiến lược, mục tiêu cụ thể. Ngoài ra, di sản văn hóa còn được lồng ghép trong rất nhiều nội dung quan trọng khác của dự thảo. Đây thực sự là điều rất đáng mừng.
Góp ý Dự thảo Chiến lược Phát triển văn hóa đến năm 2030: Xây dựng văn hóa gia đình - Nhiệm vụ trọng tâm của Chiến lược phát triển văn hóa
31/07/2021 | 10:41
Chiến lược phát triển văn hóa đến 2030, đề ra 12 nhiệm vụ lớn, trong đó nhiệm vụ thứ 3 về "Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh" có đề cập đến xây dựng văn hóa gia đình. Trong lĩnh vực phát triển văn hóa tinh thần, nhiệm vụ xây dựng văn hóa gia đình có liên quan trực tiếp và gián tiếp đến hầu hết các nhiệm vụ khác- vì con người từ các gia đình có mặt ở tất cả các mặt của đời sống kinh tế xã hội. Do đó xây dựng văn hóa gia đình có thể được coi là nhiệm vụ trọng tâm trong chiến lược phát triển văn hóa.
Góp ý Dự thảo Chiến lược Phát triển văn hóa đến năm 2030: Di sản văn hóa Việt Nam - Hài hòa bảo tồn và phát triển
30/07/2021 | 15:13
Chúng ta thường gặp các luận điểm được coi như nguyên tắc ứng xử trong khai thác di sản văn hóa như: khai thác và phát huy giá trị văn hóa để bảo tồn di tích; cần làm cho di tích “sống”, hòa vào với cuộc sống của xã hội đương đại, có tác dụng giáo dục và nâng cao đời sống văn hóa của nhân dân, góp phần phát triển kinh tế, tạo nguồn sinh lợi để bảo tồn di tích… Những luận điểm đó nghe mãi thành quen, nhưng được cụ thể hóa trên thực tế như thế nào thì vẫn là câu chuyện cần bàn.
Góp ý Dự thảo Chiến lược Phát triển văn hóa đến năm 2030: Xây dựng công nghiệp điện ảnh Việt Nam từ những công việc cụ thể
29/07/2021 | 08:00
Ở Việt Nam, khái niệm công nghiệp văn hóa manh nha từ đầu những năm 2000. Nhưng cột mốc quan trọng cho việc định hướng xây dựng công nghiệp văn hóa là Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020, trong đó khẳng định phát triển công nghiệp văn hóa đang là xu thế lớn và quan trọng trong chính sách văn hóa của các nước trên thế giới, đồng thời nhận thức rõ về xu thế tất yếu phải phát triển công nghiệp văn hóa, những điều kiện phát triển công nghiệp văn hóa và nhiệm vụ tập trung xây dựng cơ chế, chính sách, môi trường kinh doanh để phát triển ngành công nghiệp văn hóa ở nước ta.
Góp ý Dự thảo Chiến lược Phát triển văn hóa đến năm 2030: Hãy bắt đầu từ giáo dục văn hóa trong gia đình
27/07/2021 | 07:03
Sinh, dưỡng, giáo dẫu cổ kim thế nào thì vẫn là chức phận muôn thuở của gia đình. Những lẽ đời tưởng mộc mạc, giản đơn như vậy mà lại là cội rễ quan trọng bậc nhất trong đạo trị nước. Chúng tạo nên cái căn bản của một nền văn hóa, tạo nên điều mà người Việt xưa gọi là “văn trị”, tức là không chỉ có đức trị, pháp trị, lễ trị kiểu phong kiến nho giáo mà phải lấy tri thức văn hóa, văn hiến mà cai quản nhân sinh.
Góp ý Dự thảo Chiến lược Phát triển văn hóa đến năm 2030: Nghĩ về Văn hóa trong Thể thao và Du lịch
26/07/2021 | 14:00
Nhà văn Ngô Thảo là người có nhiều tác phẩm văn chương có giá trị được trao giải thưởng. Bên cạnh đó ông cũng là người tâm huyết với nhiều lĩnh vực khác như: sân khấu, điện ảnh… Nhân dịp góp ý cho Dự thảo Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030 do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch khởi thảo, trình Thủ tướng Chính phủ, nhà văn Ngô Thảo có bài viết bàn về văn hóa trong Thể thao và Du lịch khá thẳng thắn với một số ý kiến rất đáng quan tâm. Xin trân trọng giới thiệu bài viết của ông tới độc giả.
Góp ý Dự thảo Chiến lược Phát triển văn hóa đến năm 2030: Đầu tư cho văn hoá nghệ thuật phát triển phải có tầm nhìn dài hạn
26/07/2021 | 09:10
Trong quá khứ và hiện tại, nghệ thuật truyền thống của Việt Nam đã và đang trở thành những những giá trị văn hóa có giá trị không chỉ đối với người Việt. Những giá trị này, góp phần nuôi dưỡng, bồi đắp, nâng cao đời sống tinh thần của các thế hệ người Việt Nam, đồng thời bổ sung cho kho tàng di sản văn hóa nhân loại thêm những sắc màu và có giá trị độc đáo. Bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật dân tộc Việt Nam cần được đẩy mạnh, triển khai bằng nhiều chương trình hành động cụ thể, với sự tham gia của toàn xã hội.
Góp ý Dự thảo Chiến lược Phát triển văn hóa đến năm 2030: Văn hóa phải soi đường cho Quốc dân đi
16/07/2021 | 08:04
Sau khi đọc Dự thảo Chiến lược phát triển Văn hóa đến năm 2030 do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch khởi thảo, trình Thủ tướng Chính phủ, tôi thấy có rất nhiều nội dung phong phú, toàn diện, có chiến lược chung, mà cũng có chỉ tiêu cụ thể của từng ngành nghệ thuật. Với kinh nghiệm của một người hơn 50 năm hoạt động trong ngành văn hóa, tôi xin có mấy góp ý nhỏ để các Đồng chí xem có nên bổ sung cho hoàn chỉnh hơn.