Nhiệm vụ của Thanh tra chuyên ngành về di sản văn hóa là gì? Quyền và nghĩa vụ của đối tượng thanh tra được quy định như thế nào?
Nhiệm vụ của Thanh tra chuyên ngành về di sản văn hóa là gì? Quyền và nghĩa vụ của đối tượng thanh tra được quy định như thế nào? 30/11/2019 | 15:54 1. Theo quy định của Luật di sản văn hóa (sửa đổi, bổ sung năm 2009) thì Thanh tra nhà nước về văn hóa, thể thao và du lịch thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành về di sản văn hóa có nhiệm vụ như sau:
Những trường hợp nào chủ sở hữu được gửi di sản văn hóa vào bảo tàng công lập hoặc cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền để bảo vệ và phát huy giá trị?
Những trường hợp nào chủ sở hữu được gửi di sản văn hóa vào bảo tàng công lập hoặc cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền để bảo vệ và phát huy giá trị? 30/11/2019 | 08:07 Theo quy định tại Nghị định số 98/2010/NĐ-CP thì chủ sở hữu tư liệu di sản văn hóa phi vật thể, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia được gửi tư liệu di sản văn hóa phi vật thể, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia vào bảo tàng công lập hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền để bảo vệ và phát huy giá trị trong các trường hợp sau đây:
Bảo tàng tại Việt Nam được xếp hạng như thế nào? Ai có thẩm quyền xếp hạng và phải tuân theo trình tự, thủ tục gì?
Bảo tàng tại Việt Nam được xếp hạng như thế nào? Ai có thẩm quyền xếp hạng và phải tuân theo trình tự, thủ tục gì? 30/11/2019 | 08:02 Theo Luật di sản văn hóa (sửa đổi, bổ sung năm 2009) thì Bảo tàng tại Việt Nam được xếp hạng như sau:
Điều kiện thành lập bảo tàng là gì? Thẩm quyền, trình tự thủ tục thành lập bảo tàng công lập và cấp giấy phép hoạt động cho bảo tàng ngoài công lập được quy định như thế nào?
Bảo tàng là gì? Nhiệm vụ cơ bản của bảo tàng được quy định như thế nào?
Bảo tàng là gì? Nhiệm vụ cơ bản của bảo tàng được quy định như thế nào? 29/11/2019 | 07:59 Theo quy định của Luật di sản văn hóa (sửa đổi, bổ sung năm 2009) thì bảo tàng là thiết chế văn hóa có chức năng sưu tầm, bảo quản, nghiên cứu, trưng bày, giới thiệu di sản văn hóa, bằng chứng vật chất về thiên nhiên, con người và môi trường sống của con người, nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, học tập, tham quan và hưởng thụ văn hóa của công chúng.
Di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia được quản lý như thế nào?
Di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia được quản lý như thế nào? 28/11/2019 | 09:26 Theo quy định của Luật di sản văn hóa (sửa đổi, bổ sung năm 2009) thì mọi di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia trong lòng đất thuộc đất liền, hải đảo, ở vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa khi phát hiện hoặc tìm thấy đều thuộc sở hữu nhà nước theo quy định của pháp luật về dân sự. Di vật, cổ vật thu được trong quá trình thăm dò, khai quật khảo cổ hoặc do tổ chức, cá nhân phát hiện, giao nộp phải được tạm nhập vào bảo tàng cấp tỉnh nơi phát hiện.
Di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia là gì?
Di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia là gì? 28/11/2019 | 07:26 1. Theo quy định tại Điều 4 Luật di sản văn hoá (sửa đổi, bổ sung năm 2009) thì di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia được hiểu như sau:
Việc quản lý và sử dụng hiện vật khảo cổ phải đảm bảo những nguyên tắc gì?
Việc quản lý và sử dụng hiện vật khảo cổ phải đảm bảo những nguyên tắc gì? 27/11/2019 | 09:19 Theo quy định tại Điều 20 Quy chế ban hành kèm theo Quyết định số 86/2008/QĐ-BVHTTDL, sau khi kết thúc thăm dò, khai quật khảo cổ, tổ chức chủ trì thăm dò, khai quật khảo cổ có trách nhiệm xây dựng phương án xử lý, bảo quản di vật khảo cổ đã được thăm dò, khai quật.
Quy trình khai quật khảo cổ, bảo vệ, quản lý, xử lý địa điểm khảo cổ sau thăm dò, khai quật được quy định như thế nào?
Quy trình khai quật khảo cổ, bảo vệ, quản lý, xử lý địa điểm khảo cổ sau thăm dò, khai quật được quy định như thế nào? 27/11/2019 | 08:18 1. Theo quy định tại Điều 17 Quy chế ban hành kèm theo Quyết định số 86/2008/QĐ-BVHTTDL thì quy trình khai quật khảo cổ được thực hiện như sau:
Trường hợp nào phải khai quật khảo cổ khẩn cấp? Thẩm quyền, thủ tục, hồ sơ xin cấp phép được thực hiện như thế nào?
Trường hợp nào phải khai quật khảo cổ khẩn cấp? Thẩm quyền, thủ tục, hồ sơ xin cấp phép được thực hiện như thế nào? 26/11/2019 | 10:18 1. Luật di sản văn hóa (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định trong trường hợp địa điểm khảo cổ đang bị hủy hoại hoặc có nguy cơ bị hủy hoại thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp giấy phép khai quật khẩn cấp và báo cáo ngay cho Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Thời hạn cấp giấy phép khai quật khẩn cấp không quá 03 ngày, kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị; trường hợp không cấp giấy phép, phải nêu rõ lý do bằng văn bản.